Vai trò của hormone FSH (kích thích nang trứng) với khả năng sinh sản của phái nữ • Hello Bacsi

Related Articles

Khi mang thai, cơ thể phụ nữ sẽ gặp tình trạng mức độ nội tiết tố dao động. Bạn trải qua những thay đổi này để bảo vệ thai nhi mới hình thành, hỗ trợ cho con bú và hỗ trợ các cơ quan khác hoạt động đúng chức năng.

Theo các chuyên gia, một loại nội tiết tố mà mẹ bầu nào cũng nên biết là hormone kích thích nang trứng (FSH). Bài viết sau, Hello Bacsi sẽ đem đến các thông tin cần thiết về vai trò của hormone FSH cũng như tầm quan trọng của nội tiết tố này với phụ nữ mang thai.

Hormone FSH là gì?

Hormone kích thích nang trứng là một trong những nội tiết tố ở tuyến sinh dục, được tuyến yên sản xuất và tiết vào máu. Hormone này nằm trong danh sách những nội tiết tố cần một thiết cho sự phát triển của trẻ ở độ tuổi dậy thì và chức năng buồng trứng của phụ nữ.

Nhiệm vụ chính của nội tiết tố này bao gồm việc kích thích buồng trứng sản xuất “trứng trưởng thành” để có thể thụ tinh. Đây cũng là hormone chịu trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho chu kỳ kinh nguyệt diễn ra đều đặn.

Mức lý tưởng của hormone FSH trong thai kỳ là bao nhiêu?

Một vai trò quan trọng của hormone FSH trong khi mang thai là giúp hình thành nhau thai trong những tháng đầu. Mức lý tưởng của nội tiết tố kích thích nang trứng ở bà bầu sẽ rơi vào khoảng từ 3–10mIU/ml (đơn vị mili-International trên mililit). Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của thai kỳ, mức độ của nội tiết tố này sẽ ở mức 2mIU/ml.

Nồng độ hormone kích thích nang trứng thấp sẽ gây ra vấn đề gì?

Nếu nồng độ hormone FSH khi mang thai thấp hơn phạm vi bình thường có thể là biểu hiện của một trong các tình trạng sau đây:

Xem Thêm Các Bài Viết Liên Quan

Bình Luận

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Bài Viết Được Quan Tâm Nhiều Nhất