Điều trị vi khuẩn Hp bao lâu thì khỏi? Cách chữa dứt điểm vi khuẩn Hp

Related Articles

Một trong các loại nhiễm khuẩn phổ biến ở nhiều quốc gia, bao gồm Việt Nam, là nhiễm H. pylori. Chủng vi khuẩn này là tác nhân chủ yếu gây ra hàng loạt vấn đề về dạ dày, từ nhẹ cho đến mãn tính. Trường hợp nhiễm khuẩn H. pylori thường khó phát hiện nên phần lớn chúng sẽ được điều trị kết hợp chung với các bệnh lý dạ dày.

Tuy phổ biến nhưng không phải ai cũng hiểu liệu trình chữa H. pylori bao gồm những gì, thời gian điều trị vi khuẩn Hp bao lâu… Qua bài viết này, Hello Bacsi sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc xoay quanh vấn đề điều trị vi khuẩn Hp bao lâu thì khỏi.

Vi khuẩn Hp là gì?

Bạn cần hiểu rõ về chủng vi sinh vật này trước khi tìm hiểu thời gian điều trị vi khuẩn Hp bao lâu mới hết. Khuẩn Hp (Helicobacter pylori hay H. pylori) là tác nhân chủ yếu gây ra nhiều vấn đề sức khỏe ở dạ dày, chẳng hạn như:

  • Đau dạ dày
  • Viêm hang vị
  • Loét dạ dày – tá tràng
  • Viêm xung huyết dạ dày

Phần lớn các chủng vi sinh vật khác không thể sinh sống trong môi trường có độ pH thấp như dạ dày. Tuy nhiên, H. pylori lại có thể, nhờ vào khả năng tiết ra enzyme trung hòa axit trong dịch tiêu hóa.

Không ít người cảm thấy hoang mang khi nhận kết quả chẩn đoán từ bệnh viện cho thấy trong dạ dày của mình chứa H. pylori. Thực tế, hầu hết mọi người đều có nhóm vi khuẩn đường ruột này trong cơ thể. Chúng gần như vô hại cho đến khi số lượng vi khuẩn tăng đến một mức nhất định. Lúc này, khuẩn Hp mới bắt đầu tấn công dạ dày.

Theo thống kê từ các chuyên gia, khoảng 1% trường hợp nhiễm khuẩn Hp có nguy cơ tiến triển thành ung thư dạ dày nếu để lâu hoặc không được điều trị hiệu quả.

Vậy, Hp dương tính có chữa được không hay Hp dạ dày có chữa khỏi được không? Điều trị vi khuẩn Hp bao lâu thì khỏi? Câu trả lời ở bên dưới đây, mời bạn đọc tiếp.

Vi khuẩn Hp có chữa được không?

Đối với câu hỏi vi khuẩn Hp có chữa khỏi không, thì về cơ bản, nếu bạn bị nhiễm khuẩn Hp, bác sĩ sẽ chỉ định bạn thực hiện quá trình điều trị vi khuẩn Hp bao lâu phụ thuộc vào các trường hợp dưới đây:

  • Viêm loét dạ dày – tá tràng
  • Đã qua điều trị ung thư dạ dày
  • Thiếu máu do thiếu sắt
  • Xuất huyết giảm tiểu cầu

Mặt khác, nếu bạn đã nhiễm khuẩn Hp, bạn có thể sẽ cần thực hiện điều trị dự phòng ung thư dạ dày khi:

Xem Thêm Các Bài Viết Liên Quan

Bình Luận

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Bài Viết Được Quan Tâm Nhiều Nhất