Hoàng đằng • Hello Bacsi

Related Articles

Tên gọi khác: Dây vàng giang, hoàng liên nam, thích hoàng liên…

Tên khoa học: Fibraurea tinctoria Lour

Họ: Tiết dê (Menispermaceae)

Tổng quan về dược liệu hoàng đằng

Tìm hiểu chung về hoàng đằng

Thực tế, hoàng đằng có hai loài là Fibraurea tinctoriaFibraurea recisa. Có những tác giả ghi nhận gộp chung chúng là một nhưng cũng có người phân thành hai loài khác nhau.

1. Fibraurea recisa Pierre: là loài cây mọc leo, thân cứng, to. Rễ và thân già có vỏ ngoài nứt nẻ, gỗ màu vàng. Lá mọc so le, cứng, nhẵn, hình trái xoan hoặc mũi mác, có 3 gân chính rõ ràng. Mặt trên lá màu xanh sẫm bóng, mặt dưới nhạt.

Cụm hoa mọc ở kẽ những lá đã rụng, mọc thành chùm phân nhiều nhánh. Hoa nhỏ, màu vàng lục, có 3 cánh hoa. Quả hình trái xoan, khi chín có màu vàng, chứa một hạt hơi dẹt.

2. Fibraurea tinctoria Lour: khác với loài trên ở chỗ lá có mũi nhọn rõ hơn. Cụm hoa ngắn hơn, ít phân nhánh. Lá đài ngoài hình tam giác, mép lá nham nhở.

Mùa hoa quả của cả hai loài vào tháng 3–7.

Bộ phận dùng của hoàng đằng

Cây được dùng rễ và thân, cành già để làm thuốc, thu hái vào tháng 8 và tháng 9. Sau khi thu hoạch, đem rửa sạch rồi chế biến như sau:

  • Hoàng đằng phiến: thái dược liệu thành phiến vát, dày 1–3mm, phơi hoặc sấy khô. Nếu là rễ và thân khô thì đem ngâm, ủ mềm rồi thái phiến vát như trên, đem phơi hoặc sấy khô.
  • Hoàng đằng sao: lấy hoàng đằng phiến đem sao tới khô vàng.

Thành phần hóa học trong hoàng đằng

Hoàng đằng có chứa palmatin, fibrauin và dehydrocolumbin.

Theo các tài liệu nước ngoài, rễ và thân dược liệu này có palmatin 2, jatrorrhizin, pseudo-columbamin, fibrauin, fibralacton, fibranin, fibramin.

Tác dụng, công dụng của hoàng đằng

Dược liệu hoàng đằng có những công dụng gì?

Một số tác dụng dược lý của hoàng đằng là:

Xem Thêm Các Bài Viết Liên Quan

Bình Luận

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Bài Viết Được Quan Tâm Nhiều Nhất