Giãn phế nang có nguy hiểm không, liệu có thể trị khỏi? • Hello Bacsi

Related Articles

Vậy nên hãy tìm hiểu xem liệu bệnh này nguy hiểm tới mức nào, làm sao để điều trị hiệu quả cùng Hello Bacsi qua những thông tin sau đây nhé!

I. Giãn phế nang là gì?

Trong phổi bình thường có khoảng 300 triệu phế nang. Đây là những túi khí nhỏ nằm sâu trong phổi, thành mỏng, có tính đàn hồi nhưng rất dễ vỡ. Khi hít vào, các phế nang nở ra để chứa một lượng lớn không khí và lưu thông máu. Khi thở ra, các phế nang co lại và tống cacbon dioxit ra ngoài.

Giãn phế nang (hay khí phế thũng) là tình trạng thành của phế nang bị tổn thương, khiến chúng bị mất đi hình dạng và trở nên mềm hơn. Ngoài ra, các phế nang hợp nhất tạo thành túi lớn thay vì nhiều túi nhỏ, làm giảm diện tích trao đổi khí. Hậu quả cuối cùng là phổi khó nhận oxy từ bên ngoài và đẩy khí cacbon dioxit ra ngoài.

II. Giãn phế nang có nguy hiểm không?

giãn phế nang có nguy hiểm không

Ở giai đoạn ban đầu, giãn phế nang sẽ ảnh hưởng đến chức năng hít thở làm người bệnh phải thở hổn hển khi làm việc nặng. Dần dần, nó sẽ tiến triển đến mức dù bạn ngồi yên vẫn có dấu hiệu khó thở. Bên cạnh đó, tình trạng ho ra nhiều chất nhầy, tức ngực diễn ra thường xuyên khiến bạn vô cùng mệt mỏi.

Nếu còn không được can thiệp kịp thời, giãn phế nang còn có thể gây nên các biến chứng nguy hiểm như:

  • Xẹp phổi (tràn khí màng phổi) dù hiếm gặp nhưng đây là bệnh lý đe dọa đến tính mạng người bệnh, vì đã ảnh hưởng nặng nề đến chức năng phổi.
  • Các vấn đề về tim mạch vì giãn phế nang có thể làm tăng áp lực trong các động mạch nối tim và phổi.
  • Các lỗ lớn trên phổi (bullae). Một số bệnh nhân giãn phế nang có thể hình thành một khoảng không khí lớn trong phổi (còn gọi là bullae), với kích thước có thể chiếm đến nửa diện tích phổi. Ngoài việc làm giảm không gian co giãn của phổi, các bullae này còn làm tăng nguy cơ tràn khí màng phổi ở người bị giãn phế nang.

IV. Giãn phế nang có khỏi được không? Điều trị ra sao?

Bệnh giãn phế nang có nhiều triệu chứng dễ gây nhầm lẫn với tràn khí màng phổi hay hen phế quản. Do đó, để chẩn đoán chính xác bạn cần đến gặp bác sĩ để thăm khám. Họ sẽ khai thác triệu chứng, tiền sử bệnh của bạn và gia đình. Nếu cần thiết, bác sĩ có thể chỉ định thực hiện một số xét nghiệm như:

Xem Thêm Các Bài Viết Liên Quan

Bình Luận

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Bài Viết Được Quan Tâm Nhiều Nhất