Câu đằng • Hello Bacsi

Related Articles

  • Hạ huyết áp
  • Chống loạn nhịp tim
  • An thần
  • Tác dụng trên hệ cơ trơn, đối kháng với tác dụng gây co bóp của histamin

Theo y học cổ truyền, câu đằng có vị ngọt, tính mát, quy vào các kinh tâm, can và có tác dụng thanh nhiệt, bình can, tức phong, định kinh.

Nhân dân thường sử dụng câu đằng để chữa kinh giật ở trẻ em, tăng huyết áp ở người lớn, đau đầu, chóng mặt, trúng phong.

Ngày nay, câu đằng còn được dùng trong các sản phẩm hỗ trợ điều trị run tay chân, trấn kinh, điều trị động kinh khá hiệu quả.

Liều dùng của câu đằng

Liều dùng thông thường của câu đằng là bao nhiêu?

Thường dùng 4–9g câu đằng, dùng sắc nước uống, có thể dùng dạng bột.

Liều dùng của câu đằng có thể khác nhau đối với từng người bệnh. Liều lượng dựa trên tuổi, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần quan tâm khác. Bạn hãy thảo luận với thầy thuốc và bác sĩ để tìm ra liều dùng thích hợp.

Một số bài thuốc có dược liệu câu đằng

Câu đằng có mặt trong những bài thuốc dân gian nào?

1. Chữa đau đầu, chóng mặt do huyết áp cao:

Câu đằng, cúc hoa, phòng phong, đảng sâm, phục thần, phục linh, trần bì, mạch môn, mỗi vị 15g; thạch cao 30g; cam thảo 7,5g. Tất cả nghiền thành bột, mỗi lần dùng 12g sắc nước uống, bỏ bã.

2. Chữa cao huyết áp:

  • Câu đằng 12g; tang diệp, cúc hoa, hạ khô thảo mỗi thứ 9g. Sắc lấy nước uống.
  • Câu đằng, thạch quyết minh mỗi thứ 15g; đỗ trọng 9g; hoàng cầm 6g; ích mẫu, hạ khô thảo, mỗi thứ 12g. Sắc nước uống.

3. Chữa sốt kinh phong, chân tay co giật ở trẻ em:

Câu đằng 10–15g, kim ngân hoa 9g, bạc hà 3g, cúc hoa 6g, địa long 6g. Sắc nước uống.

4. Chữa trúng phong:

Xem Thêm Các Bài Viết Liên Quan

Bình Luận

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Bài Viết Được Quan Tâm Nhiều Nhất